Tuesday, September 1, 2015

NHỮNG GÓC KHUẤT TRONG LỊCH SỬ VN (1)


NGUYỄN MINH HỰU
BÀI 1 & 2
NgMHuu biên soạn dựa theo nhiều sử liệu nằm rải rác trong nhiều sách sử và tài liệu khác nhau.

(Sưu tập này gồm 8 bài, mỗi lần đăng 2 bài, trong số 14 bài sưu khảo).


Được gọi là “Góc Khuất của Lịch Sử” vì những biến cố hay sử liệu được nêu ra trong loạt bài này được rất ít người biết tới hoặc nếu có biết thì chắc cũng chỉ đại cương chứ không đi sâu vào chi tiết.

Trong loạt bài này, chữ "nước Trung Hoa" và "người Hoa" được dùng (đã có từ trước tại Miền Nam trước 30 tháng 4, 1975) thay vì chữ "Trung Quốc" và "người Trung Quốc" mới có sau này.

(1 of 8)  Mt Nghi Vn Lch S trong thi Hai Bà Trưng

Nước ta t thi các vua Hùng đến đi nhà Trn chưa h có mt quyn s ký nào. Mãi đến triu đi nhà Trn (1225-1400) vua Trn Thái Tông mi sai Hàn Lâm Đa Hc Sĩ Lê Văn Hưu sưu tm, sao chép đ thc hin bi Vit S Ký" đu tiên cho nước ta, hoàn thành vào năm 1272 dưới thi vua Trn Thánh Tông.

S liu dùng đ thc hin b s ny gm vic thu thp nhng truyn thuyết trong dân gian, cóp nht nhng trang triu chính ít i khc trên g hoc ghi trên giy ca nhng triu đi Ngô, Đinh, Tin Lê (Lê Đi Hành), Ly', và đc bit là da theo các b s như “Hu Hán Thư” ca Phm Vip, “Thy Kinh Chú” ca Lch Đo Nguyên và “S Ký” ca Tư Mã Thiên (đu viết bng ch Hán) ca Trung Hoa.

Đến đi nhà Hu Lê, quan Ng S Ngô S Liên hiu đính li Đi Vit S Ký, thêm vào nhiu chương mc và đi tên quyn s này ca Lê Văn Hưu thành "Đi Vit S Ký Toàn Thư".

Da theo b Đi Vit S Ký Toàn Thư y và b Vit Nam S Lược ca c L Thn Trn Trng Kim, tt c các sách Vit S dành cho hc đường ca nước ta t xưa đến nay đu ghi chng Bà Trưng Trc tên là Thi Sách, nhưng không phi như vy.

Tôi nh
hi còn đi hc Trung Hc tôi có đc mt bài tiu lun ca giáo sư Nguyn Phương, rng chng Bà Trưng Trc tên là THI ch không phi là THI SÁCH. y là do s sai lm trong cách đc ch Hán (do ch Hán không có cách ngt câu nên nhiu ch đc dính vào nhau gây nên nhm ln). Tôi xin sưu tm và đưa lên đây đ chia s cùng Quý V và các bn.

Vào th
ế k th VI, Lch Đo Nguyên, đã đi sang đt Vit c, đến thăm vùng Mê Linh. Khi tr v Trung Hoa, ông viết sách Thy Kinh Chú (nghiên cu v các dòng sông) trong đó ông có đ cp đến chuyn Hai Bà Trưng và viết như sau (phiên âm Vit Ng theo cách phát âm Hán-Vit và thêm vào du chm và phy cho câu văn rõ nghĩa): “… Châu Diên Lc tướng tử, danh Thi, sách Mê Linh Lc tướng n tử, danh Trưng Trc vi thê. Trc vi nhân hu đm dũng, tương Thi khi tc; Mã Vin tương binh tho, Trc Thi tu nhp Cm Khê…” (Nghĩa là: Con trai ca Lc tướng Châu Diên tên là Thi, hi (sách) con gái Lc tướng Mê Linh tên là Trưng Trc làm v. (Bà) Trc là người can đm, cùng (ông) Thi ni dy làm gic; Mã Vin đem đánh, (ông, bà) Trc & Thi chy vào Cm Khê…”. Nguyên tác ch Hán không h có du ngt câu và được đc liên tc).

Chữ "sách" có nghĩa là "hỏi" hay "cưới" chứ không phải là cái tên nhưng bộ Đại Việt Sử Ký dựa vào Hậu Hán T (mà phần ghi chép cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thì từ Thủy Kinh Chú) và đọc dính hai chữ "Thi" và "sách" lại với nhau thành cái tên ghép là "Thi Sách" vì cách viết chữ Hán ngày xưa không có dấu ngắt câu.

* * * * * * * * * * * * * * *

(2 of 8) Chữ Nôm "Gươm" trên thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn của thời Xuân Thu (chữ Hán “Việt Vương Câu Tiễn”: 越王句踐 trị vì  từ năm 496 trước Công Nguyên đến năm 465 trước Công Nguyên, đọc “Đông Chu Liệt Quốc” thì rõ) nằm ở vùng Tô Châu, Hàng Châu, Thượng Hải  ngày nay, không thuộc vào bộ tộc Bách Việt sinh sống ở các tỉnh cực Nam Trung Hoa và nước Văn Lang của ta ngày xưa. Thế nhưng cái điều lạ lùng là trên thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn lại có chữ "gươm" đó là danh từ chữ Nôm chỉ loại binh khí chủ lực của thời trước mà người Trung Hoa gọi là "kiếm" chứ không hề gọi là "gươm".  Trong Hán văn, người ta luôn luôn dùng chữ "kiếm" chứ không bao giờ thấy có chữ "gươm" chẳng hạn như trong các bộ phim Trung Hoa: "Nhất Kiếm Diệt Quần Ma", "Đồ Long đao, Ỷ Thiên Kiếm", "Hoa Sơn Luận Kiếm", "Uyên Ương Kiếm", v.v...

Trong văn chương chữ Nôm, chữ "gươm" xuất hiện khắp nơi, chẳng hạn như:
"Chín tầng gươm báu trao tay...."  (Chinh Phụ Ngâm Khúc)
hay "Thước gươm đã quyết, chẳng dung giặc trời...."  (Chinh Phụ Ngâm Khúc),
"Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo...."  (Truyện Kiều), v.v......

 Trích: “Mùa đông năm 1965, tại một con mương gần hồ chứa nước Chương Hà thuộc thành phố Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc, người dân đã phát hiện ra một thanh kiếm bằng đồng thiếc.
Khi rút kiếm ra khỏi vỏ, thân kiếm vẫn sáng loáng, không hề bị gỉ, lưỡi sắc ngọt, cắt đứt dễ dàng hơn 20 lớp giấy. Các nhà nghiên cứu khẳng định đây chính là thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn.” (Hết trích )(trích từ   http://vietbao.vn/The-gioi/Bi-mat-ve-thanh-kiem-cua-Viet-Vuong-Cau-Tien/70045071/159/).
Trên thanh gươm ấy có khắc hàng chữ  越王鳩淺自乍用 (Việt Vương Câu-Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm) (Chữ "Gươm" nguyên thủy trên thanh gươm được viết lại thành "kiếm" trong ngôn ngữ Trung Hoa và được trình bày trên sách báo Hoa ngữ)  nghĩa là thanh kiếm do Việt Vương Câu Tiễn tự làm để dùng (trong cuộc chiến phục thù của Câu Tiễn đã đánh tan được nước Ngô và bắt được rồi giết chết Ngô Vương là Phù Sai, tháng 11 năm 473 trước Công Nguyên).
Chữ "Kiếm" trong lời diễn dịch của sách báo Hoa ngữ ghi trên đây là chữ "kiếm" được dùng từ trước đến giờ trong Hoa ngữ. Thế nhưng chữ "kiếm" được khắc trên thanh gươm của Việt Vương Câu Tiễn lại là chữ 'gươm" của chữ Nôm ta. Thế mới lạ lùng.
 
Nhìn gần hơn để thấy rõ chữ "kiếm" được đóng trong khung là chữ "gươm"  trong chữ Nôm của ta:


Hãy nhìn lại một câu thơ có chữ "gươm" của chữ Nôm ta:

Hán văn của Đặng Trần Côn: Cửu trùng án kiếm khởi đương tịch   
dùng chữ "kiếm"  trong Hán Văn (Hoa ngữ xưa nay).

Diễn Nôm (của Phan Huy Ích):  Chín tầng gươm báu trao tay  �� �� ��
dùng chữ "gươm"  trong chữ Nôm của ta, giống y chang chữ khắc trên thanh gươm của Việt Vương Câu Tiễn từ thời năm 496 trước Công Nguyên mà người Trung Hoa và văn chương Trung Hoa không hề dùng.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
(Còn nữa--Kỳ sau tiếp)

No comments: