Wednesday, September 9, 2015

NHỮNG GÓC KHUẤT TRONG LỊCH SỬ VN (2)

NGUYỄN MINH HỰU
BÀI 3 & 4


3 of 8) Tại sao Quang Trung Hoàng Đế băng hà ở tuổi 39?

Cái chết của Quang Trung Hoàng Đế xảy ra khi Ngài ở tuổi 39 (1753 – 1792) nhằm vào một ngày mùa thu, tháng 8 năm Nhâm Tý (1792), sau khi lên ngôi Hoàng đế được 5 năm. Nếu Ngài chỉ cần sống thêm 5 năm nữa thôi, thì đất nước chúng ta đã hoàn toàn khác hẳn bây giờ. Vì lúc ấy Quang Trung Hoàng Đế (QTHĐ) đang chuẩn bị lực lượng tổng tấn công liên minh Nguyễn Ánh và Pháp, đồng thời yêu sách với vua Càn Long triều Mãn Thanh để lấy hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa sát nhập vào Đại Việt.

QTHĐ là một thiên tài quân sự, có tài ba và đảm lược giống như Thành Cát Tư Hãn của Mông Cổ của thế kỷ 13, khi mà Mông Cổ chỉ là một nước có dân số rất ít ỏi, lại sống rải rác trong vùng đại mạc hoang vu, sỏi đá, khô cằn; thế mà ông ấy đã thiết lập nên một đế quốc rộng lớn nhất thế giới tự cổ chí kim, trải dài từ Á sang Âu. Thế thì ta vẫn tin chắc rằng QTHĐ sẽ đại thắng Nguyễn Ánh và thâu tóm hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa, nếu Ngài chỉ cần sống thêm được 5 năm nữa là đại công cáo thành.

Âu cũng là số trời, mệnh nước bắt dân tộc ta phải mất đi một đấng anh hùng. Phải chăng dân tộc ta phải trả cái quả báo cho cuộc tiêu diệt dân tộc Chiêm Thành???!!!.
  
Theo chính sử nhà Nguyễn (sách "Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện" (Quốc Sử Quán triều Nguyễn), hoàng đế Quang Trung chết vì một chứng bệnh kỳ bí, bắt đầu từ một cơn đột quỵ, khiến ông rơi vào trạng thái hôn mê nhiều ngày. Chứng bệnh này được sử gia nhà Nguyễn giải thích như sự trừng phạt của thần thánh dành cho việc quân đội của ông đã xâm phạm các tôn lăng của chúa Nguyễn khi chiếm thành Phú Xuân (Huế).
 
Thế nhưng đây chỉ là quyển sử được viết bởi những công bộc của nhà Nguyễn, nên không có gì làm tin, ngoài việc QTHĐ bị đột quỵ rồi hôn mê bất tỉnh nhiều ngày và băng hà đúng như nhiều sử gia khác đã viết.  Ấy rất có thể là do chứng nghẽn hay đứt mạch máu não (stroke) mà cho đến bây giờ với nền y học tiến bộ vượt bực cũng chịu bó tay. Ngày nay nếu may mắn có thể cứu sống được thì bệnh nhân cũng bị bại xụi hay mất trí nhớ. Ấy là Thiên mệnh rồi.

Thế nhưng có nhiều sử gia khác nghi rằng cái chết của Ngài là do vua Càn Long của Mãn Thanh sắp đăt. Sau khi QTHĐ từ chối cống nộp vàng mà còn yêu sách rất cao ngạo là đòi vua Càn Long giao hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây cho Đại Viêt. Vua Càn Long rất căm tức nhưng vẫn làm mặt hòa hoãn vì biết Hoàng Đế Quang Trung muốn dùng sự từ chối ấy của Càn Long để khởi binh Bắc phạt rồi chiếm đất. Càn Long gửi tặng vua Quang Trung một chiếc cẩm bào mà vua Quang Trung thường mặc trong những buổi lâm triều. Có thể vua Quang Trung đã mất cảnh giác, mặc cẩm bào ấy nhiều lần nên chất độc tẩm trong áo đã ngấm vào da thịt và hít thở vào phổi đã khiến nhà vua tử vong.  Điều này khiến ta có thể suy nghĩ giả thiết ấy là đúng vì bấy giờ Càn Long rất tức giận vua Quang Trung mà tại sao lại ưu ái tặng cho Ngài chiếc áo cẩm bào quý giá kia?

Tiếc rằng hài cốt của Vua Quang Trung không còn để các khoa học gia ngày nay có thể khai quật và khám nghiệm từ những mảnh xương để có thể tìm ra sự kiện có hay không có chứng tích của chất độc trong xương cốt của Ngài. Vì sau khi toàn thắng nhà Tây Sơn, vua Gia Long cho quật mồ anh em Tây Sơn, lấy xương nghiền nát, trộn với thuốc súng rồi nạp vào súng thần công (giống như các khẩu "Thần Oai Phá Địch Đại Tướng Quân" còn lưu giữ bên cạnh các lăng Tẩm nhà Nguyễn ở Huế) mà bắn xuống sông. Xương sọ của 3 anh em Tây Sơn thì bị vua Gia Long sai đem về để cho các quần thần và quân lính hàng ngày đi tiểu lên đó, rồi sau cùng đập nát ném đi. Do đó cái chết của Quang Trung Hoàng Đế ở tuổi 39 mãi mãi vẫn là một nghi án lịch sử.
Tượng Quang Trung Hoàng Đế    
Thần Oai Phá Địch Đại Tướng Quân: 
* * * * * * * * * * * * * *

(4 of 8) Ti sao h Nguyn chiếm đến 30% dân Vit ?

Rất nhiu người gii thích rng trong thi nhà Nguyn các vua có rt nhiu v và có rt nhiu con. Do đó h Nguyn sau ny chiếm đi đa s.

Sự gii thích này rt phiến din nếu không nói là sai lầm. Vì l tng s vài chc người con ca các vua nhà Nguyn, sinh ra vài trăm cháu, không th nâng con s h Nguyn lên đến 30% như bây gi.
 
Có người li gii thích rng khi vua Gia Long lên ngôi, ông ép nhiu người ci h sang h Nguyn. Đây là điều phng đoán vô căn c vì lúc by gi h Nguyn đã có quá nhiu trong dân gian t lâu ri (k c trong chi tiết mang s 4 tôi nêu ra dưới đây) thì đâu cn gì mà vua Gia Long phi ép ai đi h, và đ làm gì ? có li gì ?, rõ ràng không có cơ s lý luận.

Gom nhặt các s kin ghi ri rác trong các b Vit S như "Vit Nam S Lược" ca c L Thn Trn Trng Kim,  "Vit Nam Văn Hc S Yếu" ca Giáo Sư Dương Qung Hàm,  "Đi Vit S Ký Toàn Thư" ca Lê Văn Hưu được Ngô Sĩ Liên hiu đính (được dch ra Vit ngữ từ nguyên bản viết bằng Hán Văn),  "Vit S Tân Biên" ca Phm Văn Sơn (1958), thì nhng biến c tóm lược sau đây đã đưa đến s kin là h Nguyn chiếm đi đa s (30%) trong tng s dân Vit ngày nay, như sau.

1. Sau khi Trần Th Đ soán ngôi nhà Lý và đưa cháu ca mình là Trn Cnh mi 7 tui lên làm vua (Trn Thái Tông), Trn Th Đ giết sch con cháu nhà Lý mt cách dã man. Để tr mi nguy nhà Lý phc hưng, Đ ra lnh cho dân chúng ai có h Lý thì phi đi sang h Nguyn. S không ghi lý do ti sao là h Nguyn mà không là các h khác.
 
2.  Khi Hồ Quý Ly (ông y trước có h Lê, sau đi thành h H) lt đ nhà Trn, ông ta đã giết rt nhiu con cháu ca dòng h Trn. Vì thế, sau khi nhà H sp đ, con cháu ca h H vì s tr thù nên tt c đã đi sang h Nguyn. (Sao không là h khác mà li thích h Nguyn? Không biết !!!)

3. Khi nhà Mc suy tàn, con cháu của dòng h Mc cũng li đi h sang Nguyn. (Sao không là h khác mà cũng li thích h Nguyn? Không biết !!!)

4. Trong thời Trnh-Nguyn phân tranh, rt đông dân chúng min Bc (Đàng Ngoài) di cư vào Đàng Trong theo Chúa Nguyn sinh cơ lp nghip. Đ tưởng nh công ơn ca Chúa Nguyn, đa s người dân by gi đi h sang h Nguyn. (Ngay c anh em Tây Sơn cũng đi từ h H sang h Nguyn. Bc Bình Vương Nguyn Hu có tên trước khi đi h là H Thơm).

5. Khi triều đi nhà Nguyn nm quyn t năm 1802, mt s con cháu ca h Trnh cũng vì sợ bị tr thù nên ln lượt đi h sang Nguyn, s còn li trn lên Bc sang Trung Quc. (Sao không là h khác mà cũng li thích h Nguyn? Không biết !!!)

6. Trong triều đi nhà Nguyn, nhng người mang h Nguyn được hưởng nhiu đc ân, được triu đình ban thưởng.  H Nguyn by gi là biu tượng ca vinh quang cho nên nhiu người có h khác cũng đi sang h Nguyn đ được hưởng ké s quang vinh đó.
  
Đó là 6 nguyên do đưa đến kết qu là h Nguyn chiếm đến 30% tng s dân tc Vit Nam ngày nay.

# # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # #

Phn nói v dòng h Nguyn Phước ca nhà Nguyn
(Nguồn tham khảo:

Trong dòng h Nguyn Phước ca nhà Nguyn, ch ch h được dùng theo h phái nhà Nguyn do vua Mình Mng đt ra. Ví d vua T Đc tên là Nguyn Phước Hng Nhm, vua Hip Hòa tên là Hng Dt, vua Hàm Nghi tên là Ưng Lch, vua Đng Khánh tên là Ưng K, vua Thành Thái tên là Bửu Lân, vua Duy Tân tên là Vĩnh San, vua Khi Đnh tên là Bu Đo, Vua Bo Đi tên là Vĩnh Thy, v.v.... và ngày nay ta thường thy h Vĩnh, h Bu, h Quý, v.v.... ly h theo h phái ca Nguyn Phước tc.

Vua Minh Mạng đã nghĩ ra nhiều cách đ duy trì đế nghip ca mình và con cháu kế tc lâu dài v sau. Trong đó có mt cách mang đm sc thái văn hóa, tâm lý xã hi. Đó là cách đt tên kép. Nghĩa là bên cạnh tên chính, phi ghép thêm mt tên phía trước theo phân đnh bt buc đ biết vị trí, th lp ca mình trong hàng ngũ ca hoàng tc (ví d tên ca vua Bo Đi là Nguyn Phúc Vĩnh Thy, v.v...) theo ph h sau đây:

Bài Đế H Thi của vua Minh Mng (Đc t trên xung dưới, t phi qua trái theo li ch Hán,):




























MIÊN    HƯỜNG    ƯNG    BỬU    VĨNH 
BẢO    QUÝ    ĐỊNH    LONG    TRƯỜNG
HIỀN    NĂNG    KHAM    KẾ    THUẬT
THẾ    THOẠI  QUỐC    GIA    XƯƠNG

Thích nghĩa của từng tôn hiệu chữ như sau:
  • MIÊN: Trường cửu phước duyên trên hết
  • HỒNG: Oai hùng đúc kết thế gia
  • ƯNG: Nên danh xây dựng sơn hà
  • BỬU: Bối báu lợi tha quần chún
  • VĨNH: Bền chí hùng anh ca tụng
  • BẢO: Ôm lòng khí dũng bình sanh
  • QUÝ: Cao sanh vinh hạnh công thành
  • ĐỊNH: Tiên quyết thi hành oanh liệt
  • LONG: Vương tướng rồng tiên nối nghiệp
  • TRƯỜNG: Vĩnh cửu nối tiếp giống nòi
  • HIỀN: Tài đức phúc ấm sáng soi
  • NĂNG: Gương nơi khuôn phép bờ cõi
  • KHAM: Đảm đương mọi cơ cấu giỏi
  • KẾ: Hoạch sách mây khói cân phân
  • THUẬT: Biên chép lời đúng ý dân
  • THẾ: Mãi thọ cận thân gia tộc
  • THỌAI: Ngọc quý tha hồ phước lộc
  • QUỐC: Dân phục nằm gốc giang san
  • GIA: Muôn nhà Nguyễn vẫn huy hoàng
  • XƯƠNG: Phồn thịnh bình an thiên hạ.
Bài Đế  hệ  thi  được khắc trong một cuốn sách bằng vàng (kim sách), cất trong hòm vàng (kim quỹ) để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, các bài Phiên hệ  thi  cũng được khắc trong các cuốn sách bằng bạc. Có tư liệu cho rằng tới thời Vua Tự Ðức, chúng đã bị  nấu ra để trả nợ chiến phí bốn  triệu đồng cho Pháp  và  Tây Ban Nha theo Hiệp ước  Nhâm Tuất (1862). Không ai biết sự thật ra sao vì đến ngày Ngài Bảo Ðại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn thoái vị, các sách kim loại này đã biến mất.

No comments: