NIỀM ĐAU
DÂN TỘC
Con tôi
hỏi sao Ba trồng cây chuối,
cây dừa
sim, cây nhãn, cây bầu?
Ở Mỹ nầy
sao không trồng cây táo, cây dâu,
Cây oak,
palm tree, như người ta Ba nhỉ?
Nghe con
hỏi, tôi mỉm cười suy nghĩ
Một hồi
lâu mới giảng cho nó hiểu vì sao:
– Con
ơi, khi lớn lên con mới biết thế nào
Và thấu
hiểu tâm tình người xa xứ
Ngồi ở nơi
nầy mà mơ về quá khứ
Trĩu trong
lòng niềm thương nhớ quê hương
Nhớ con
đường quê ngày hai buổi đến trường
Những hàng
chuối nhà ai lá đong đưa và bầy chim ríu rít
Ngày lao
khổ trái dừa sim ngọt lịm
Vừa no
lòng “đã khát” còn gì hơn
Nhãn trong
vườn hột nhỏ ngọt như đường
Dàn bầu
nậm che trưa hè nắng gắt
Thiu thiu
ngủ chiếc võng tre chợp mắt
Tiếng ầu ơ
câu vọng cổ Hoài lang
Vườn của
cha là một nửa quê hương
Còn một
nửa bên kia trời thương nhớ ...
– Ba
ơi, bao giờ dắt chúng con về thăm quê cũ
Nước non
mình đẹp tựa bài thơ
Ba ơi, Ải
Nam quan ở đâu và có từ bao giờ?
– Nơi
lừng lẫy chống quân Tàu xâm lược
Chúng cay
đắng thốt ra câu lịch sử:
Quỉ môn
quan quỉ môn quan, thập nhân khứ nhất nhân hoàn
Mười tên
giặc đi xâm lăng nước Việt
Qua ải Nam
quan chỉ còn một tên về!
– Con
sẽ đến đấy để tiếp nối câu thề
Xin gìn
giữ đất thiêng của tiền nhân để lại
Và đến
thăm thác Bản Giốc đẹp như mơ
Ôi diễm lệ
mà xứ Cờ Hoa không có...
– Con
nhớ mãi những lần Ba ru em ngủ
Bài thơ
dài con chỉ nhớ một đoạn thôi
Đồng Đăng
có phố Kỳ Lừa,
có nàng Tô
Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên Phố
Lạng cùng anh,
tiếc công
bác mẹ sinh thành ra em...
Nghe con
trẻ nói mà lòng đau như thắt
Vội quay
đi giấu dòng lệ tủi hờn
Uất nghẹn
trong tim,
Máu trong
miệng muốn trào tuôn
Còn đâu
nữa phần địa đầu đất nước?
Lũ cường
tặc Cộng nô bán nước
Ta sẽ về
hỏi tội bọn bây
Trời không
dung, đất không dưỡng chúng mầy
Toàn dân
Việt đứng lên ầm ầm như bão nổi
Quét sạch
đi bọn Cộng đồ rác rưởi
Khỏi non
sông gấm vóc bốn nghìn năm
Và đòi lại
đất thiêng theo di chỉ của cha ông
Dù máu đổ
xương rơi nào có ngại
Cho Việt
Nam gấm hoa liền một dải
Từ ải Nam
Quan đến mũi Cà Mau
Dân Việt
Nam trên khắp hoàn cầu
Từ muôn
hướng trở về xây dựng lại
Nước Việt
Nam minh châu sẽ hùng cường mãi mãi
Thật sự
Hoà Bình, Nhân Ái, Tự Do
Ngày liên
hoan Nam Trung Bắc rộn rã tiếng reo hò.
Chúng tôi
sẽ đem về tặng đồng bào, bà con trong nước
Những trái
nhãn Việt Nam mà hột mang theo ngày trước
Được vun trồng
trên đất nước tự do
Dù cho có
tưới bằng nước sông Seine hay nướv Hilboro
Thì vẫn
ngọt vẫn thơm như đường như mật
Dù trời
Việt Nam có gió heo mây hay mưa lất phất
Chúng tôi
vẫn nắm tay nhau
Đi khắp
nẻo đường đất nước
Để hát, để
cười, để nhớ, để thương...
OUR
PEOPLE'S PANGS OF PAIN
My
children asked why I grew Asian vegetables and fruit-trees
But not
apples or mulberries as one almost everywhere sees.
‒ Why,
Dad, did you do so?
Hearing
that, I smiled and pondered over that though
For a
while then to the kids I tried to explain:
‒ Oh
my dear! when you grow up you will gain
The
knowledge and understanding of the expatriates’ mood
Now living
here but over the past not ceasing to brood,
Weighed
down with nostalgia, recalling the rural road pathway
On which
they once went to school twice each day;
Banana
leaves swaying as if twittering birds happy to greet;
During
hard work the deliciously sweet coconut milk and meat
Eating and
drinking one’s fill, how satiated with pleasure!
Small-seeded
sugary longans in the garden, at leisure,
The
calabash trellis shading the scorching summer sun at noon
Drowsing
in the bamboo hammock, what boon!
The
lulling refrain of traditional songs, the melodious croon...
My garden
is indeed a half of our fatherland here nigh,
While the
other half still is beyond the longing sky!
‒ Oh
Dad! when would you lead us back to our old soil to visit
Our
beloved country as beautiful as a poem exquisite,
Nam Quan
Pass: where, since when have we been possessors?
‒ There
our ancestors victoriously defeated Chinese aggressors
So that
they bitterly uttered this historical phrase:
Nam Quan
Pass, one out of ten, it is to blaze
That
crossing the frontier to trespass on Viet territorial side
Only one
out of ten invaders could retreat alive!
‒ We
will get there taking our ancestors’ oath to continue
To
preserve our sacred bequeathed land as a new sinew,
And visit
Ban Gioc Waterfall so dreamy and dear
So
charming that one cannot find in the States here.
‒ We
remember when you lulled our younger sibling to sleep
The long
poem but only one section in mind we forever keep:
There, in
Dong Dang, are Ky Lua Street, To Thi Statue,
Tam Thanh
Temple – Then, who left for Pho Lang with you?
How much
to regret her parents’ pain
Of birth
and breeding, resigned to be
fain...
Hearing my
children’s words, deep grief in my heart spears
I swiftly
turned away to conceal the humiliated tears
Writhing
my heart, overflowing like flood,
I feel I
nearly vomit blood.
There is
no longer that cherished border area of our land:
The red
slaves have betrayed their country – What brand!
We will
return to punish ye,
Heaven
does not tolerate, earth does not forgive, ye can’t flee!
The whole
Viet people will rise up thundering in a storm
To make a
clean sweep of communist rubbish in every form
Off our
four-thousand-years-old precious native nation,
And
reclaim the sacred soil that is our forefathers’ foundation.
We are not
afraid of bloodshed, in order to gain
A
beautiful Vietnam, inviolate and unified domain to remain
From Nam
Quan Pass through Ca Mau Cape.
The Viet
nationals will return to rebuild, reconstruct, reshape
Even from
all corners of the world, earnest and clever
A gemmed
Vietnam, strong and prosperous for ever,
Truly
peaceful, free, and humane.
On that
national festival in a boisterous brouhaha so plain.
We will
bring back and present to our relatives at home
The Viet
longans from the seeds we took abroad as gnome
And sowed
on the Free World’s ground, sprinkled thorough
Although
with water from Seine River or the Hillsborough,
They are
still sweet, fragrant like sugar, honey – What grace!
In spite
of autumn wind and winter rain in our native place.
We still
will hold each other’s hands, hand in hand
And travel
throughout our treasured fatherland
To sing,
to laugh, to long, and to love.
Translation by THANH-THANH
No comments:
Post a Comment